Sau khi ông Lực kết thúc tiệc nhậu xong rồi ghé nhà hàng xóm kêu vợ về liền. Tuy nhiên, bà T. một lúc sau mới về tới nhà, từ đó dẫn đến cự cãi và ông Lực chém vợ t.ử v.ong. Ngày 24-3, trao đổi với Báo Người Lao Động, một lãnh đạo UBND xã Trần Thới, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau cho biết trên địa bàn vừa xảy ra vụ chồng chém vợ t.ử v.ong.
“Công an bắt giữ nghi phạm sau 2 giờ lẩn trốn và đã đưa về Công an tỉnh Cà Mau để tiếp tục điều tra và xử lý theo quy định” – vị này thông tin thêm.
Theo thông tin ban đầu, chiều 23-3, bà N.T.T. (SN 1980) tham gia tiệc nhậu cùng một số người phụ nữ trong xóm. Lúc này, chồng bà T. là ông Đỗ Tấn Lực (SN 1975) cũng tham gia một tiệc nhậu khác.
Sau khi ông Lực kết thúc cuộc nhậu xong rồi ghé nhà hàng xóm kêu vợ về liền. Tuy nhiên, bà T. một lúc sau mới về tới nhà, từ đó cả hai dẫn đến cự cãi.
Lúc nóng giận, ông Lực dùng hung khí chém vợ rồi bỏ trốn khỏi hiện trường. Hàng xóm nghe tiếng la thất thanh của bà T. nên chạy qua thì phát hiện người này đang nằm bất động trên vũng máu.
Ngay lập tức, người dân đã đưa bà T. đi cấp cứu nhưng nạn nhân t.ử v.ong sau đó.
Т.ử Һ.ɪ̀.пһ ᴋẻ Ɡ.ɪ.ế.т Пɡườɪ Ρһụ Пữ Гồɪ Һɪ.ế.ρ Ԁ.â.ᴍ, ᴄướρ ᴠàпɡ
Trương Văn Đấu thấy người phụ nữ đeo nhiều vàng nên nảy sinh ý muốn chiếm đoạt. Sau khi g.iết nạn nhân, gã thực hiện hành vi h.iếp d.âm rồi mới lấy vàng bỏ trốn.
Ngày 22/3, TAND tỉnh Cà Mau tuyên án tử hình đối với bị cáo Trương Văn Đấu (39 tuổi, ngụ xã Khánh Hưng, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau) về tội Giết người, C.ướp tài sản và H.iếp d.âm.
Theo cáo trạng, trưa 29/4/2023, bà N.H.Q. (45 tuổi, ngụ huyện Trần Văn Thời) đến nhà của bà T. ở xã Khánh Hưng để mời đám cưới.
Lúc đó, Đấu đang có mặt ở nhà bà T., thấy bà Q. đeo nhiều trang sức nên nảy sinh ý định chiếm đoạt tài sản của bà này.
Khi bà Q. ra về, Đấu đi theo bà Q. trò chuyện. Khi đến đoạn đường vắng cách nhà bà T. hơn 30m, Đấu tiếp cận phía sau và dùng tay siết cổ bà Q. đến bất tỉnh.
Tiếp đó, Đấu bồng bà Q. vào trong khu vườn cách đường khoảng 34m rồi lấy nữ trang của bà này. Thấy bà Q. còn động đậy, Đấu tiếp tục bóp cổ bà Q. đến tắt thở và q.uan h.ệ tì.nh d.ục với thi thể nạn nhân.
Sau đó, Đấu rời khỏi hiện trường, mang bán một chiếc nhẫn của bà Q. được 4 triệu đồng; còn lại bộ vòng ximen 21 chiếc và một chiếc kiềng đeo cổ, Đấu đưa cho “vợ hờ” là chị N..
Chị N. nghi ngờ số trang sức này nên gặng hỏi thì Đấu thú nhận là của bà Q.. Lúc này, chị N. trả lại số vàng rồi động viên Đấu đi đầu thú.
Theo cơ quan chức năng, tổng giá trị tài sản mà Đấu chiếm đoạt của bà Q. là hơn 66 triệu đồng.
‘T.Hi Th.Ể’ Sống Dậy Trong Xe Tang Ngay Trước Khi H.Ỏ.A Tá.Ng
Một người phụ nữ được cho là đã không qua khỏi sau vụ ch.áy nhà, bất ngờ tỉnh dậy trong xe tang trước khi chuẩn bị h.ỏa tá.ng, theo Times of India.
Vài ngày trước đó, bà Bujji Aamma, 52 tuổi, ở Berhampur (Ấn Độ), bị bỏng nặng trong vụ h.ỏa ho.ạn xảy ra tại nhà hôm 1/2.
N.ạn nh.ân bị bỏng nửa người được đưa đến điều trị tại Bệnh viện Trường Cao đẳng Y tế MKCG. Sau đó, bà được xuất viện về nhà nhà nhưng tình trạng vẫn rất xấu.
Tài chính eo hẹp, gia đình không thể đưa bà đến bệnh viện khác để điều trị thêm – và vài ngày sau, hôm 5/2, bà không mở mắt nữa.
Chồng của Aamma, ông Sibaram Palo, cho rằng vợ đã không qua khỏi nên sắp xếp đưa thi hài đến nơi hỏ.a táng trong một chiếc xe tang.
Do kinh tế gia đình bà gặp nhiều khó khăn, nên người dân địa phương đã quyên góp tiền để lo hỏ.a táng cho người phụ nữ. Ảnh minh họa: Action Press/ Rex Features.
Ông nói với Times of India: “Chúng tôi nghĩ rằng bà ấy đã ch.ết nên thông báo cho mọi người và sắp xếp một chiếc xe tang để chở t.hi th.ể đến nơi hỏa táng”.
Bà K Chiranjibi – người đi cùng th.i h.ài của bà Aamma trên xe tang cho biết mọi người chuẩn bị giàn thi.êu hòa táng gần như xong khi bà ấy mở mắt.
Bà Chiranjibi chia sẻ :“Ban đầu chúng tôi rất sợ hãi vì chưa bao giờ chứng kiến điều đó, mặc dù chúng tôi từng nghe một số câu chuyện như vậy”.
Người lái xe tang, ông Khetrabashi Sahu, đón “t.hi th.ể” của bà Aamma từ nhà gia đình bà lúc 9h, và nửa giờ sau đó đưa bà trở về nhà “còn sống và còn thở”, từ khu hỏa táng, theo truyền thông địa phương.
Theo nhà hỏa táng, cư dân địa phương không cần trình giấy chứng tử để thực hiện nghi lễ cuối cùng cho một thành viên trong gia đình.
Nghi thức cuối cùng cực kỳ quan trọng trong văn hóa Ấn Độ và gắn liền với môi trường tự nhiên.
Khi một người ch.ết, t.hi th.ể được đặt trên thảm cỏ hoặc sàn nhà. Điều này tượng trưng cho cái chết xảy ra trong vòng tay của đất.
Một loại nước đặc biệt được rót vào miệng người đã khuất, người nhà thắp nến và đặt một bát cơm gần thi thể.
T.hi th.ể sau đó phải được đưa đến lò hỏa táng và đôi mắt được che lại.
May mắn thay, gia đình Bujji Aamma rõ ràng đã bỏ sót chi tiết này nên họ có thể nhận thấy khi bà mở mắt trên xe tang.
Đây không phải lần đầu tiên ghi nhận trường hợp người sống dậy từ “cõi ch.ết” ở Ấn Độ.
Vào tháng 10/2023, một em bé sơ sinh được cho là đã ch.ết non. Vụ việc xảy ra ở thành phố Silchar.
Người cha, Ratan Das, 29 tuổi, được bệnh viện tư thông báo tin này ngay sau khi vợ anh sinh con.
Em bé được cấp giấy chứng t.ử và chỉ khi gia đình đưa th.i h.ài em đến lò hỏa táng, đứa trẻ sơ sinh mới bắt đầu khóc.